* Đăng nhập để xem hình ảnh với kích thước đầy đủ Admiral Ushakov (Đô đốc Ushakov) là chiếc đầu tiên trong tổng số 4 tuần dương hạm hạt nhân thuộc đề án 1144 lớp Kirov của Hải quân Nga.Tên ban đầu của con tàu được lấy theo tên tuần dương hạm hạng nhẹ thuộc đề án 26 - Kirov. Sau này tàu được đổi tên thành Admiral Ushakov vào năm 1992. Tuần dương hạm đề án 1144 lớp Kirov là loại tàu chiến mặt nước lớn thứ hai trên thế giới (chỉ sau tàu sân bay). Con tàu được thiết kế để tiêu diệt biên đội tàu mặt nước, tàu ngầm, máy bay của đối phương. Admiral Ushakov được khởi đóng vào năm 1973 tại nhà máy đóng tàu hải quân Baltiysky, hạ thủy vào ngày 27/12/1977. Con tàu có chiều dài 252 m; rộng 28,5 m; lượng giãn nước đầy tải lên đến 28.000 tấn. Tàu được trang bị 2 động cơ hạt nhân KN-3 cho tốc độ tối đa 32 hải lý/giờ, tầm hoạt động không hạn chế và thủy thủ đoàn lên đến 710 người. Được mệnh danh là kho tên lửa di động trên biển, tàu được trang bị nhiều loại vũ khí đa dạng bao gồm: 2 pháo hạm AK-100 cỡ nòng 100 mm (Admiral Ushakov là tàu duy nhất thuộc đề án 1144 trang bị 2 pháo AK-100, các tàu còn lại trang bị 1 pháo AK-130);8 pháo bắn nhanh AK-630 (chỉ có trên tàu Admira Ushakov và Admiral Lazarev, các tàu còn lại thay bằng 6 hệ thống Kashtan). Ngoài ra tàu còn được trang bị 20 tên lửa chống hạm P-700 Granit, đây là tàu duy nhất của đề án được trang bị thêm 14 tên lửa chống tàu ngầm SS-N-14 Silex. Hệ thống tên lửa phòng không gồm 96 tên lửa S-300F, 128 tên lửa 9K95 Tor, 40 tên lửa OSA-MA, vũ khí chống ngầm trên tàu bao gồm 10 bệ phóng rocket chống ngầm RBU-1000, 6 bệ phóng rocket chống ngầm RBU-12000, 10 ống phóng ngư lôi cỡ 533 mm, cùng sàn đáp và hầm chứa cho 3 trực thăng săn ngầm. Với chiều dài gần 1 mét, tỷ lệ 1/350 dành cho tàu tuần dương hạm hạt nhân thuộc đề án 1144 lớp Kirov của Hải quân Nga là một tỷ lệ rất hợp lý dành cho mục đích trưng bày, đây là một sản phẩm không thể thiếu trong bộ sưu tập của bạn. Hình ảnh Hộp kit & Catalog hướng dẫn kèm theo
Tuần dương hạm Admiral Ushakov là tàu đầu tiên thuộc đề án 1144, trước đây tàu mang tên Kirov. Có chiều dài và rộng gấp 2,5 lần tàu Gepard của Việt Nam, được trang bị hệ thống tên lửa đầy mình, Kirov từng được phương Tây gọi là tuần dương thiết giáp hạm, liên tưởng tới các thiết giáp hạm có kích thước lớn hồi nửa đầu thế kỷ 20. Đây là lớp tàu chiến đấu lớn nhất thế giới ngoại trừ tàu sân bay. Tên ban đầu: Kirov - Tên hiện tại: Đô đốc Ushakov Đặt lườn: 26/03/1974 Hạ thủy: 27/12/1977 Đưa vào phục vụ: 30/12/1980 Được mệnh danh là kho tên lửa di động trên biển, tàu được trang bị nhiều loại vũ khí đa dạng bao gồm: 2 pháo hạm AK-100 cỡ nòng 100 mm (Admiral Ushakov là tàu duy nhất thuộc đề án 1144 trang bị 2 pháo AK-100, các tàu còn lại trang bị 1 pháo AK-130);8 pháo bắn nhanh AK-630 (chỉ có trên tàu Admira Ushakov và Admiral Lazarev, các tàu còn lại thay bằng 6 hệ thống Kashtan). Ngoài ra tàu còn được trang bị 20 tên lửa chống hạm P-700 Granit, đây là tàu duy nhất của đề án được trang bị thêm 14 tên lửa chống tàu ngầm SS-N-14 Silex. Hệ thống tên lửa phòng không gồm 96 tên lửa S-300F, 128 tên lửa 9K95 Tor, 40 tên lửa OSA-MA, vũ khí chống ngầm trên tàu bao gồm 10 bệ phóng rocket chống ngầm RBU-1000, 6 bệ phóng rocket chống ngầm RBU-12000, 10 ống phóng ngư lôi cỡ 533 mm, cùng sàn đáp và hầm Lớp tàu tuần dương hạng nặng Kirov dự án Orlan gồm những tàu tuần dương hạng nặng, vũ trang mạnh, chạy bằng năng lượng nguyên tử của hải quân Liên Xô trước đây và hải quân Nga hiện nay. Lớp này gồm những tàu tuần dương lớn nhất thế giới còn đang hoạt động.
Tuần dương hạm đề án 1144 lớp Kirov là loại tàu chiến mặt nước lớn thứ hai trên thế giới (chỉ sau tàu sân bay). Con tàu được thiết kế để tiêu diệt biên đội tàu mặt nước, tàu ngầm, máy bay của đối phương. Admiral Ushakov được khởi đóng vào năm 1973 tại nhà máy đóng tàu hải quân Baltiysky, hạ thủy vào ngày 27/12/1977. Con tàu có chiều dài 252 m; rộng 28,5 m; mớn nước 9,1 mét, lượng giãn nước đầy tải lên đến 28.000 tấn. Tàu được trang bị 2 động cơ hạt nhân KN-3 cho tốc độ tối đa 32 hải lý/giờ, tầm hoạt động không hạn chế và thủy thủ đoàn lên đến 710 người. Có 4 chiếc tuần dương hạm lớp Kirov đã được chế tạo bao gồm: Đô đốc Ushakov (tên ban đầu Kirov), Đô đốc Lazarev (tên ban đầu Frunze), Đô đốc Nakhimov (tên ban đầu Kalinin), Peter Đại Đế (tên ban đầu Yury Andropov). Trong số 4 tàu của dự án này trong hải quân chỉ còn một tàu đang hoạt động là Peter Đại đế - soái hạm của Hạm đội phương Bắc. Hai tàu cùng lớp còn lại là Đô đốc Lazarev và tàu Đô đốc Ushakov đang có kế hoạch tái trang bị và đưa trở lại phục vụ vào năm 2020. Chiếc Đô đốc Nakhimov thì đã ngừng hoạt động ở hạm đội phương Bắc và hiện vẫn đang trong quá trình đại tu. Tuần dương hạm lớp Kirov là cỗ máy chiến tranh đầy uy lực của Hải quân Nga. Nó sở hữu khả năng tấn công và phòng thủ cực mạnh. Người ta ví von Kirov như một biểu tượng còn lại của "kỷ nguyên của những chiến hạm cỡ lớn". Ngoại trừ tàu sân bay và tàu đổ bộ tấn công, không một tàu chiến nào có thể so sánh với Kirov về lượng giãn nước và sức mạnh hỏa lực.
“Kirov” (số xưởng 800); từ 27 tháng 5 năm 1992 là “Đô đốc Ushakov”; ghi tên vào danh sách Hải quân 6 tháng 10 năm 1973; khởi đóng ở xưởng đóng tàu Baltic số 189 tại Leningrad; hạ thủy 27 tháng 12 năm 1977 (25 tháng 7 năm 1977 được tặng Cờ đỏ Hải quân, kế thừa từ tàu tuần dượng đề án 26 Hạm đội Cờ đỏ Baltic); gia nhập biên chế 30 tháng 12 năm 1980; gia nhập biên chế Hạm đội Cờ đỏ Phương Bắc 6 tháng 3 năm 1981; 4 tháng 12 năm 1984 được tặng Giải thưởng Bộ quốc phòng Liên Xô; từ năm 1990 nằm trong lực lượng dự bị sau tai nạn; sau đó bị loại biên và giải thể. 1 vài hình ảnh thật về Tuần dương Hạm Đô Đốc Usakhov.Năm 1999, con tàu đưa đến Severodvinsk và bắt đầu quá trình hiện đại hóa vào năm 2003. Hệ thống anten radar trên tàu. Ngoài ra, tuần dương hạm Kirov còn được trang bị một khẩu pháo hai nòng 130 mm AK-130 có tầm bắn 22 km, tốc độ bắn tối đa tới 35 phát/phút, hai pháo AK-100 và các pháo hạm AK-630. Trong ảnh là pháo hạm AK-630 của tuần dương hạm Kirov. Pháo hạm AK-630. Pháo hạm AK-100 Pháo phản lực RBU 1000. Pháo phản lực RBU 6000. Bố trí vũ khí trên tàu tuần dương nguyên tử đề án 1144 1.Thiết bị phóng bom phản lực RBU-6000 2.Các thiết bị phóng tổ hợp bắn nhiễu PK-2 3.Thiết bị phóng hai ống cho tổ hợp tên lửa chống ngầm điều khiển “Metel” 4.Hầm/kho đạn chứa tên lửa chống ngầm điều khiển 85-R 5.Các thiết bị phóng đứng 8 thùng phóng của tổ hợp tên lửa phòng không S-300F “Fort” 6.Thiết bị phóng đứng cho tổ hợp tên lửa chống tàu “Granit” 7.Tổ hợp pháo phòng không tự động 30mm AK-630M 8.Đài ra đa vô tuyến MR-123 “Vưmpel” điều khiển bắn tổ hợp AK-630M 9.Các trạm ăng ten hệ thống “Musson” điều khiển tên lửa chống ngầm điều khiển 10.Các thiết bị phóng không cố định của tổ hợp tên lửa phòng không tự vệ “Osa-M” 11.Các trạm ăng ten đài ra đa 4R33 điều khiển bắn tổ hợp “Osa-M” 12.Các trạm ăng ten tổ hợp thông tin liên lạc vũ trụ 13.Ra đa đạo hàng “Vaigach” 14.Các trạm ăng ten đài ra đa vô tuyến “Volga” điều khiển bắn tổ hợp phòng không “Fort” 15. Các ăng ten thu chỉ thị mục tiêu “Korall-BN” cho tổ hợp tên lửa chống tàu “Granit” 16.Ăng ten thuộc đài ra đa đạo hàng tầm gần “Privod-B” cho trực thăng 17.Đài ra đa ba tọa độ phát hiện mục tiêu trên không “Voskhod” và “Kliver” thuộc tổ hợp ra đa vô tuyến “Flag” 18.Đài ra đa vô tuyến ba tọa độ phát hiện mục tiêu tổng hợp “Fregat-M” 19.Các ăng ten đài tác chiến điện tử “Gurfuz” 20.Pháo đa năng 100mm AK-100 21.Trạm ăng ten đài ra đa vô tuyến “Lev” điều khiển bắn cho pháo 22.Các thiết bị phóng bom phản lực RBU-1000 23.Cửa bắn ngư lôi của thiết bị ngư lôi 533mm 5 ống phóng 24.Thang nâng trực thăng 25.Bãi cất-hạ cánh 26.Nắp ăng ten lai trong tổ hợp thủy âm “Polinom” Vũ khí Tên lửa tấn công + thiết bị phóng đứng SM-233 cho tổ hợp tên lửa chống tàu P-700 “Granit”: 20x1 + tên lửa chống tàu P-700 (SS-N-19 “Shipwrechk”): 20 Tên lửa phòng không + thiết bị phóng đứng B-203A cho tổ hợp tên lửa phòng không S-300F “Fort”: 12x8 + tên lửa phòng không 5V55RM (SA-N-6 “Grumble”: 96 + thiết bị phóng ZiF-122 cho tổ hợp tên lửa phòng không 4K33 “Osa-M”: 2x2 + tên lửa phòng không 9M33M (SA-N-4 “Gecko”): 40 Tên lửa chống ngầm + thiết bị phóng cho tên lửa chống ngầm điều khiển URPK-3 “Metel”: 1x2 + tên lửa chống ngầm điều khiển 85R (SS-N-14 “Silex”: 10 Pháo + thiết bị pháo 100mm AK-100: 2x1 + tổ hợp pháo phòng không 30mm AK-630M: 8x6 Ngư lôi + thiết bị ngư lôi 533mm PTA-53-1144 Chống ngầm/chống ngư lôi + RBU-6000 “Smerch-2”: 1x12 + RGB-60: 108 + RBU-1000 “Smerch-3”: 2x6 + RGB-10: 72 Vũ khí đường không + trực thăng Ka-25RTs và Ka-27PL (“Hormone B, “Helix A”): 3 Khí tài vô tuyến Hệ thống kiểm soát thông tin chiến đấu: “Alleya-2M” Đài ra đa vô tuyến phát hiện mục tiêu tổng hợp + tổ hợp ra đa “Flag” (Top Pair) + 1xMR-600 “Voskhod” (Top Sail) + 1xMR-500 “Kliver” (Big Net) + 1xMR-700 “Fregat-M” (Top Steer) Đài ra đa vô tuyến phát hiện mục tiêu tầm thấp + 3x”Vaigach” (Don Kay) Hệ thống thủy âm + tổ hợp thủy âm “Polinom” với các ăng ten hình cầu (Horse Jaw) và lai (Horse Tail) Các khí tài tác chiến điện tử + “Gufuz-A/B” (8 Side Globe) + MP-152 “Ograda” (4 Rum Tub) + MRP-3 “Koltso” (8 Bell Bash, Bell Nip) + Bom chìm định hướng “Magnetit” (12) Các tổ hợp bắn nhiễu + 2x12 thiết bị phóng PK-2 (ZiF-121) Các khí tài quang điện + 4x- Đài ra đa điều khiển hỏa lực + 2x”Korall-BN” (Punch Bowl) thu sự chỉ thị mục tiêu từ vệ tinh cho tổ hợp “Granit” + 2x”Musson” (Eye Bowl) cho tổ hợp tên lửa chống ngầm “Metel” + 2x”Volna” (Top Dome) cho tổ hợp tên lửa phòng không “Fort” + 2x4R33 (Pop Group) cho tổ hợp tên lửa phòng không “Osa-M” + MR-145 “Lev-214” (Kite Screech) cho pháo 100mm + MR-123 “Vưmpel” (Bass Tilt) cho tổ hợp pháo phòng không 30mm Khí tài thông tin liên lạc + “Typhoon-2” + “Tsunami-BM” (4 Low Ball) thông tin liên lạc vệ tinh Đài ra đa hội thoại + Satl Pot A/B;;